Liệu nâng mũi Cấu trúc sửa lại có đảm bảo an toàn không?

Chiếc mũi cao ráo với đường cong đầy mê hoặc đã trở thành mơ ước của hầu hết phụ nữ Á Đông. Rất nhiều người đã tìm đến phương pháp nâng mũi với mong muốn có được chiếc mũi hoàn hảo. Tuy nhiên, không phải ai sau khi phẫu thuật cũng có chiếc mũi như họ mong muốn. Có nhiều trường hợp nâng mũi thất bại khiến khách hàng gặp rất nhiều phiền toái, rắc rối, thậm chí còn gây ảnh hưởng tới sức khỏe.

Vì thế nâng mũi Cấu trúc sửa lại là một giải pháp hoàn toàn đúng đắn dành cho những ai đang gặp phiền toái với chiếc mũi đã phẫu thuật thẩm mỹ trước đó.

 

 

1 5

 

 

Thế nào là nâng mũi Cấu trúc sửa lại?

 

Nâng mũi Cấu trúc sửa lại là hình thức tái thiết lập lại cấu trúc mũi bằng những thủ thuật chuyên sâu. Đây là phương pháp dùng cho khách hàng đã chỉnh sửa mũi nhưng chưa ưng ý. Hoặc sau một thời gian, chất liệu nâng độn bị lộ, lòi ra bên ngoài. Nó khiến diện mạo của bạn mất đi vẻ tự nhiên, sang như ý.

 

1 5

 

 

Nếu băn khoăn không biết nâng mũi Cấu trúc có sửa lại được không, hãy sớm tìm đến cơ sở thẩm mỹ mũi có chuyên môn bạn nhé. Bởi hiện nay đang có rất nhiều đơn vị thực hiện dịch vụ này. Bạn hoàn toàn có thể cải thiện tướng mũi đúng theo ý để giúp hài hòa với khuôn mặt dễ dàng.

 

Ưu điểm của phương pháp nâng mũi Cấu trúc sửa lại

 

2 4

 

 

Một số điểm nổi bật khi sử dụng kỹ thuật nâng mũi cấu trúc sửa lại như sau:

  • Không cần kiêng khem phức tạp, cầu kỳ
  • Nói không với nghỉ dưỡng thời gian dài 
  • Tránh xa được hiện tượng lộ dấu vết thẩm mỹ mũi
  • Lấy lại dáng mũi đẹp sang như ý
  • Giúp khách hàng sở hữu khuôn mặt hài hòa, cân đối

 

Những đối tượng nên tháo mũi Cấu trúc sửa lại

 

3 6

 

 

  • Mũi chưa đạt tính thẩm mỹ như mong muốn: Nhiều khách hàng sau khi thực hiện nâng mũi chưa ưng ý lắm với kết quả sau phẫu thuật của mình. Trường hợp này nếu bạn đảm bảo được đủ điều kiện sức khỏe và thoải mái về tài chính thì chuyện làm mới mũi rất đơn giản.
  • Muốn cập nhật dáng mũi mới hợp thời thượng: Nếu dáng mũi phong cách quá cũ, để có thể cập nhật theo trend thẩm mỹ bạn có thể tháo mũi cấu trúc chỉnh sửa lại.
  • Mũi bị viêm nhiễm, đào thải, biến chứng: Nếu sau phẫu thuật vì lý do chủ quan hoặc khách quan mũi bị nhiễm trùng, dị ứng chất liệu độn, bóng đỏ, tụt sụn,… cần phải tháo sụn mũi ngay lập tức, tháo càng nhanh càng tốt.
  • Bị gia đình, người thân phản đối: Rất hy hữu nhưng vẫn vài trường hợp này xảy ra trong thực tế. Nếu việc nâng mũi bị gia đình, người thân quá phản đối, bạn hoàn toàn có thể tháo ra.

 

Quy trình thực hiện nâng mũi Cấu trúc sửa lại

 

1 4

 

Bước 1: Thăm khám – tư vấn

  • Bác sĩ sẽ thăm khám, kiểm tra tình trạng mũi của khách hàng để biết chính xác nguyên nhân dẫn đến tình trạng mũi hỏng.
  • Trao đổi về dáng mũi khách hàng mong muốn để có sự điều chỉnh phù hợp.

Bước 2: Lên phương án cho việc phẫu thuật nâng mũi

Căn cứ vào nguyên nhân phẫu thuật nâng mũi Cấu trúc hỏng, bác sĩ sẽ đánh dấu các vị trí cần can thiệp và đưa ra phương án sửa mũi phù hợp cho khách hàng.

Bước 3: Sát trùng vùng tai, vùng mũi và trải khăn phẫu thuật.

Bước 4: Gây tê tại chỗ

Gây tê tại vùng tai và mũi bằng Lidocain và epinephrine để khách hàng hạn chế cảm giác đau đớn và cảm thấy thoải mái trong quá trình phẫu thuật.

Bước 5: Tiến hành nâng mũi Cấu trúc sửa lại

  • Rạch vùng sau tai, bóc tách để lấy sụn tai và đóng vết thương.
  • Rạch da vùng chân mũi, niêm mạc vùng cửa mũi theo hình chữ V ngược.
  • Bóc tách giải phóng vùng sụn cánh mũi bên và phía trên.
  • Tạo khoang dưới cốt mạc vùng xương chính chiếc mũi.
  • Bóc tách sụn vách mũi góc trước đến chỗ giáp với xương.
  • Cắt lấy sụn vách phần phía sau và tiến hành ghép kéo dài vách mũi.
  • Tiến hành dựng tái tạo đầu mũi.
  • Ghép sụn tai vùng đầu mũi theo kiểu ghép ngoài hoặc trong.
  • Đặt sụn nhân tạo từ xương chính mũi đến vùng sụn cánh mũi.

Bước 6: Khâu đóng vết thương từ chân mũi đến niêm mạc 2 bên, băng ép cố định mũi. Sau đó nhét Mech hoặc Merocell để cầm máu vách mũi.

 

Những thắc mắc của khách hàng khi muốn nâng mũi Cấu trúc sửa lại

Nâng mũi cấu trúc sửa lại có nguy hiểm hay không?

Khá nhiều người đang băn khoăn chưa dám nâng mũi cấu trúc sửa lại. Điều này hoàn toàn dễ hiểu bởi thực tế không ít trường hợp đã phải đối mặt với các biến chứng như:

  • Mũi bị bóng đỏ ở phần chóp khiến khuôn mặt mất đi vẻ tự nhiên
  • Sống mũi không hài hòa khiến diện mạo trở nên kém duyên, mất thiện cảm với đối phương
  • Lộ dấu vết thẩm mỹ mũi, để lại sẹo làm bạn trông dữ dằn hơn.
  • Mũi bị sưng, có sẹo, bầm tím
  • Mũi mưng mủ, có dấu hiệu bị nhiễm trùng…

Tuy nhiên, phải khẳng định rằng, trình độ chuyên môn của bác sĩ thẩm mỹ đóng vai trò rất quan trọng trong vấn đề này. Để tránh xa những biến chứng tiêu cực kể trên, bạn nên tìm hiểu kỹ địa điểm mình có ý định nâng mũi.

Những điều cần lưu ý sau khi phẫu thuật nâng mũi Cấu trúc sửa lại

  • Uống thuốc kháng viêm và thuốc giảm đau theo chỉ dẫn của bác sĩ
  • Tuân thủ đúng lịch tái khám theo yêu cầu của bác sĩ thẩm mỹ
  • Giữ vết mổ luôn sạch sẽ, tránh nhiễm trùng
  • Kiêng ăn hải sản, rau muống, đồ nếp, thịt gà, thịt bò, đồ uống có cồn… trong 1 tháng đầu để tránh để lại sẹo xấu.
  • Tránh va chạm, sờ nắn mũi khi vết thương chưa lành hẳn.

Để thăm khám rõ hơn về tình trạng mũi của mình, bạn có thể đến với chúng tôi để được bác sĩ tại đây thăm khám, tư vấn và đưa ra phương pháp thẩm mỹ phù hợp nhất cho bạn. Chúc bạn sớm khắc phục được biến chứng, lấy lại dáng mũi đẹp tự nhiên như mong muốn nhé!